Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
23 tháng 4 2021 lúc 19:17

D nha

 

Bình luận (0)
Hứa San
23 tháng 4 2021 lúc 19:20

Đáp án: D

Bình luận (0)
Bảo Lâm Chi
5 tháng 5 2021 lúc 19:45

D đó

 
 
 
 
 
 

 

Bình luận (0)
KHÔNG CẦN BIẾT
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
1 tháng 5 2019 lúc 17:59

bn ơi có thể tách các câu ra đc ko , chứ nhìn thế này mk lóa hết cả mắt + dell muốn làm rồi

Bình luận (0)
Nhật Vinh Lâm
Xem chi tiết
Ngọc mai Lưu
17 tháng 2 2023 lúc 22:20

b

Bình luận (0)
Jonit Black
Xem chi tiết
Di Di
17 tháng 5 2022 lúc 16:04

D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
17 tháng 8 2023 lúc 10:32

Tham khảo

- Trước khai thác thuộc địa lần 1, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân.

- Trong khai thác thuộc địa lần 1, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm:

+ Giai cấp mới: công nhân.

+ Tầng lớp mới: tư sản và tiểu tư sản.  

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2019 lúc 16:03

 

Phương pháp: sgk 12 trang 95.

Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.

Chọn: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2018 lúc 4:47

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Em học lớp 5ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Nhưng em nghĩ là câu B ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quang Hùng
Xem chi tiết
Quang Nhân
13 tháng 6 2021 lúc 18:37

Giai cấp nào bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân,phong kiến,tư sản người việt có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân?
a địa chủ

b công nhân

c tư bản sản mại

d tư sản dân tộc

Bình luận (1)
NguyễnGia Hân
13 tháng 6 2021 lúc 18:55

Mk nghĩ là b

Bình luận (1)
Anh Hoang
13 tháng 6 2021 lúc 20:46

B

 

Bình luận (0)
Phương Vi Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phúc
16 tháng 8 2021 lúc 11:18

Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tinh thần dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, những người làm nghề tự do… đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản, có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, có khả năng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào.

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân, trong đó chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

Bình luận (0)